Chủ Nhật, 6 tháng 12, 2020

Kinh Thủ Lăng Nghiêm




GIẢNG GIẢI KINH LĂNG NGHIÊM - HÒA THƯỢNG TUYÊN HÓA

  1. 01 - GIẢNG GIẢI KINH LĂNG NGHIÊM - Phần 1 Hòa Thượng Tuyên Hóa 22:36:50
  2. 02 - GIẢNG GIẢI KINH LĂNG NGHIÊM - Phần 2 Hòa Thượng Tuyên Hóa 17:58:48
  3. 03 - GIẢNG GIẢI KINH LĂNG NGHIÊM - Phần 3 Hòa Thượng Tuyên Hóa 12:58:39
  4. 04 - GIẢNG GIẢI KINH LĂNG NGHIÊM - Phần 4 Hòa Thượng Tuyên hóa 10:44:10
  5. 02 - Chú Lăng Nghiêm Kệ và Giảng Giải - Phần 1 Hòa Thượng Tuyên Hóa 04:50:09
  6. 03 - Chú Lăng Nghiêm Kệ và Giảng Giải - Phần 2 Hòa Thượng Tuyên Hóa 07:58:47
  7. 04 - Chú Lăng Nghiêm Kệ và Giảng Giải - Phần 3 Hòa Thượng Tuyên Hóa 06:04:32
  8. 05 - Chú Lăng Nghiêm Kệ và Giảng Giải - Phần 4 Hòa Thượng Tuyên Hóa 08:30:47

➔ Tải Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Giải Tuyên Hóa Thượng Nhân MP3






KINH LĂNG NGHIÊM - LÊ ĐÌNH THÁM DỊCH .PDF


NGƯỜI SÁNG LẬP GIA ĐÌNH PHẬT TỬ VIỆT NAM
(1897 - )

                   ➔ Download MP3




KINH LĂNG NGHIÊM
Dịch từ Hán sang Việt và lược giải Từ Ân Thiền Đường,
  Santa Ana Hoa Kỳ Xuất Bản 1990.
Việt Dịch : HT. Thích Duy Lực
➔ Download MP3

LỜI DỊCH GIẢ

Kinh Thủ
 
Lăng Nghiêm này được dịch từ tiếng Phạn sang tiếng Hán vào đời nhà Đường Trung Quốc, do Sa môn Ấn Độ BẤT LA MẬT ĐẾ dịch nghĩa, Sa môn DI GIÀ THÍCH CA người nước Ô Trành dịch ngữ, Quan Chánh Nhị Đại Phu nhà Đường Phùng Dung chấp bút.

Tiếng Hán có văn ngôn và bạch thoại: văn ngôn đời xưa quá súc tích, thường hay có ý mà chẳng có lời. Người xưa nói: "đọc chỗ chẳng có chữ" là vậy. Chúng tôi gặp những trường hợp này thì thêm lời vào để sáng tỏ ý nghĩa ẩn trong văn. Những danh từ tiếng Hán mà tiếng Việt ít dùng, lại không thể dịch ra tiếng Việt thì chúng tôi ghi chú, dù còn những nghĩa lý thâm sâu khó hiểu thì chúng tôi lược giải thêm.

Chúng tôi muốn tránh chỗ tối nghĩa, để cho người đọc dễ hiểu, nên chẳng chú ý đến sự trau chuốt lời văn, xin độc giả từ bi hoan hỉ cho.
Thích Duy Lực.



















HẾT

Picture

 ĐỌC Phần Giảng Giải Kinh Lăng Nghiêm

  TỨ CHỦNG THANH TỊNH MINH HỐI